Thứ Sáu, 26 tháng 5, 2017

Tỉnh ủy đã có nhiều đổi mới trong tổ chức các hội nghị định kỳ P2

Từ năm 2017, cuộc họp Ban Thường vụ Huyện ủy Cẩm Giàng hằng tháng đổi mới bằng việc bổ sung thêm nội dung quan trọng là trực tiếp nghe UBND huyện, các phòng, ban báo cáo kèm theo giải trình về tiến độ, trách nhiệm trong xây dựng nông thôn mới. Đây là nội dung được Ban Thường vụ Huyện ủy cải tiến, đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu về đích sớm trong xây dựng huyện nông thôn mới vào năm 2020. Bên cạnh đó, hội nghị cấp ủy huyện cũng chỉ nghe và cho ý kiến vào các tờ trình tóm tắt của Ban Thường vụ Huyện ủy.

Xem thêm: Căn hộ Florita Garden
Tỉnh ủy đã có nhiều đổi mới trong tổ chức các hội nghị định kỳ

Tại nhiều địa phương, tinh thần đổi mới, nâng cao chất lượng hội nghị, cuộc họp cấp ủy cũng tiếp tục phát huy, được xác định là một trong các khâu đột phá trong thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, không khí đổi mới, nâng cao chất lượng cuộc họp ở cấp xã có phần trầm hơn. Một số nơi, việc chuẩn bị nội dung chưa tốt khiến chất lượng cuộc họp hạn chế.

Để hình thành nền nếp làm việc khoa học từ các cuộc họp, hội nghị cấp ủy, cấp ủy các cấp cần phát huy tinh thần đổi mới từ các hội nghị Tỉnh ủy; cơ quan tham mưu cần đổi mới từ công tác chuẩn bị, chủ động tập hợp, xây dựng các báo cáo phục vụ các hội nghị. Tập thể Ban Thường vụ phải xem xét cho ý kiến, hoàn thiện sớm các tờ trình theo hướng súc tích, ngắn gọn, nêu bật những kết quả đạt được, chỉ rõ hạn chế, nguyên nhân và đánh giá, nhận định tình hình tiếp theo. Đặc biệt, cần quan tâm nội dung điều hành thảo luận, chất vấn...
Đồng quan điểm với ông Sơn, ông Đặng Hùng Võ rất lo ngại khi đất đai rơi vào tay cá nhân, doanh nghiệp qua 3 mô hình: nông dân cho doanh nghiệp thuê đất, nông dân góp đất theo hình thức cổ phần và chuyển nhượng đất hoàn toàn cho doanh nghiệp. Khi đó, Nhà nước phải tính đến một số chính sách để ngăn chặn tình trạng đầu cơ đất đai. Ông Võ cho rằng hoàn toàn có thể xảy ra tình trạng một số cá nhân, doanh nghiệp sau khi tích tụ được đất đai sẽ muốn trở thành đại địa chủ và họ sẽ tính toán làm cách nào để kiếm lợi lớn nhất từ đất nông nghiệp của người dân.

Theo ông Võ, để ngăn chặn việc này không khó. Khi sửa đổi luật, Nhà nước cần có điều khoản cấm "phát canh thu tô" hoặc biến đất nông nghiệp vào mục đích khác. "Luật cần quy định phạt thật nặng hoặc mạnh hơn là thu hồi đất đối với những cá nhân, doanh nghiệp phát canh thu tô hoặc tự ý chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp", ông Võ nói.

Một số chuyên gia cho rằng mô hình tốt nhất hiện nay là nông dân có đất sẽ sản xuất trên chính mảnh đất của mình nếu họ vẫn có nhu cầu nhưng phải hình thành các vùng sản xuất lớn theo mô hình liên kết hộ hoặc một hộ có nhu cầu tích tụ ruộng đất để sản xuất lớn, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ và bao tiêu sản phẩm. Đối với những nông dân không có nhu cầu sản xuất thì áp dụng mô hình thứ 2 cho người dân hoặc doanh nghiệp thuê đất nhưng phải kiểm soát chặt chẽ, không để hình thành các địa chủ mới theo kiểu "phát canh thu tô" hoặc chuyển mục đích sử dụng đất.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét